Không chỉ với công dụng làm đẹp, trang sức bạc còn được coi như là một biểu tượng vô cùng ý nghĩa mà người Miêu luôn đặc biệt quan tâm. Vậy với người Miêu, trang sức bạc có ý nghĩa như thế nào? Hãy cùng Bảo Ngọc Jewerly khám phá nhé.

Người Miêu là một trong số nhiều dân tộc thiểu số đông nhất Trung Quốc, với khoảng dân số gần 9 triệu người. Người Miêu được chia thành Miêu xanh và Miêu đỏ dựa trên vùng họ sinh sống cũng như dựa trên màu sắc trang phục đặc trưng của người phụ nữ.


Một trong những nét đặc trưng trong văn hóa của người Miêu ở Quý Châu, phía đông nam Trung Quốc, đó là mặc trang phục bằng bạc ý trên người.

Bạn sẽ cảm thấy vô cùng ngạc nhiên khi nhìn thấy một lượng nữ trang bạc cao cấp cực lớn trên người cô gái Miêu, bởi họ quan niệm truyền thống, bạc, trang suc bac là tượng trưng cho ánh sáng và có thể xua đuổi tà ma.


Truyền thống đeo bạc tồn tại tới ngày nay

Tiếp nối những trang sử truyền thống địa phương, khi kết hôn, Guanghui Wu phải mang trên mình tới 10kg trang sức bạc, từ trên như mũ đội đầu và áo choàng vai. Wu giải thích: “Tất cả những cô gái đều phải có một bộ đồ bạc khi lập gia đình”.

Phụ nữ dân tộc Miêu thường đội chiếc mũ và đội đồ trang sức ngọc trai Hà Nội, trang sức bạc chạm khắc tinh khảo và có trọng lượng tương đối nặng trong đám cưới, đám tang hay trong Lễ hội mùa xuân

Nhiều bậc cha mẹ tin rằng, con gái họ không thể lập gia đình nếu như không có đồ bạc, do đó họ cũng bắt đầu tiết kiệm cho con từ ít nhất trong khoảng 10 năm.


Phụ nữ dễ ‘ế chồng’ nếu như không có trang sức bạc

Mẹ của Wu, bà Zilan Zhang và. cha của Wu, Peiyuan, được sinh ra ở Hồng Tây, một ngôi làng có lịch sử khoảng 100 năm trong nghề gia công bạc. Giống như những người thợ bạc trong làng, ông và vợ di chuyển tới thành phố Kaili gần đó để mở cửa hàng.

Gia đình Wu sẽ chuẩn bị cho con dây chuyền bạc nữ, nhẫn bạc nữ ở nhà, sau đó đem bán chúng tại chợ địa phương mỗi tuần một lần. Đến nay, cửa hàng của họ đã phải cạnh tranh với khoảng 50 tiệm bạc khác ở Kali. Mặc dù như thế, cả hai vẫn tiếp tục làm việc cùng nhau cho ra đời những đồ trang sức bằng bạc cực kỳ tinh xảo.


Bà Zhang cho biết, cho tới năm 7 tuổi, các cô gái học thêu để tự thiết kế ra những bộ trang phục truyền thống. Phụ nữ và nam giới sẽ chỉ mang trên người đồ bạc đơn giản, còn bộ trang sức ngọc trai đẹp nhất, trang sức cầu kỳ thì chỉ thích hợp với những cô gái trẻ mới cần đến.

Trước đây, văn hóa này được khuyến khích hủy bỏ, nhưng gần đây lại được khôi phục. Đối với nhiều cô gái tại địa phương, việc từ bỏ truyền thống đã lâu đời không hề dễ dàng.

Nguồn: nhanbacnu.com/phu-nu-bi-e-chong-neu-khong-co-trang-suc-bac/