Vụ Chủ tịch Công ty Vina Sun Nguyễn Hoàng Long bị bắt vì tội chiếm đoạt tài sản của SeaBank với số tiền gần 30 tỷ đồng đang gây cú sốc lớn trên thị trường BĐS phía Bắc. Hàng trăm khách hàng đã góp vốn vào những dự án đất nền long phước của công ty này đứng trước nguy cơ mất trắng; ít nhất 2 ngân hàng dính vào vụ việc này và kèm theo đó là những dự cảm chẳng lành về hiệu ứng đổ vỡ domino trên thị trường BĐS.


Cho đến thời điểm trước khi ông Nguyễn Hoàng Long bị bắt, thông tin về Tập đoàn Vina Sun không nhiều. Theo thông tin được đăng tải công khai trên website của doanh nghiệp này, Vina Sun thành lập năm 2001, là doanh nghiệp về ngành công nghiệp nặng, từ công nghệ luyện kim tới đóng tàu… với vốn điều lệ 700 tỷ đồng. Ở lĩnh vực BĐS, Vina Sun được biết đến với công ty thành viên Megastar Land đang là chủ đầu tư khá nhiều dự án lớn trên địa bàn Hà Nội, như Vĩnh Hưng Dominium (được biết nhiều với cái tên 409 Lĩnh Nam), Hesco Dominium, công viên Nhân Chính… và cũng nhanh chóng nổi danh với những dự án này khi không ngừng bị kiện tụng hoặc bị thu hồi.

Theo nhiều chuyên gia, từ đây có thể hé lộ nhiều câu chuyện khác nữa trên thị trường tài chính. Chưa kể doanh nghiệp này còn huy động hàng trăm tỷ đồng từ khách hàng, đặc biệt là 2 dự án 409 Lĩnh Nam và Hesco Văn Quán mà cho đến nay vẫn là bãi đất trống. Miệt mài biểu tình, tranh đấu với chủ đầu tư từ nhiều năm nay, đây là giai đoạn mà hàng trăm khách hàng đã góp tiền mua dự án alibaba long phước của Vina Sun lâm vào tình cảnh tuyệt vọng trước nguy cơ có thể mất trắng toàn bộ số tiền đã góp bởi nhà vẫn còn ở trên giấy, dự án đã mang đi thế chấp ngân hàng, hơn nữa doanh nghiệp chủ đầu tư còn lâm vào tình trạng kiệt quệ không thể chống đỡ được.

Doanh thu của Vina Sun năm 2008 - thời điểm chuẩn bị đầu tư vào thị trường BĐS - đạt 1.864 tỷ đồng, với lợi nhuận hàng chục tỷ đồng, sở hữu hàng loạt nhà máy như nhà máy cần trục Megastar tại Hưng Yên, nhà máy sản xuất gia công cơ khí tại huyện An Dương (TP Hải Phòng); nhà máy cần trục cảng và kết cấu thép tại huyện Yên Hưng (tỉnh Quảng Ninh)… cùng hàng loạt công ty trong lĩnh vực công nghiệp như Công ty TNHH Cơ khí và Xây dựng Megastar hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh cơ khí, sản xuất sắt thép, cần trục; Công ty TNHH Megastar thương mại hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, xuất nhập khẩu sắt thép; CTCP Năng lượng Megastar hoạt động trong lĩnh vực khai thác khí đốt, quặng, xây dựng nhà máy nhiệt điện.

Theo thỏa thuận giữa hai người, ông Thành được vay ké 40% số tiền này. Tuy nhiên, sau khi vay được tiền thì bà Thanh bỏ trốn. Cho tới khi ngân hàng chuẩn bị các thủ tục thu hồi nhà gia đình ông Thành mới té ngửa vì chưa nhận được đồng nào từ bà Thanh. "Gần đây ngân hàng cho biết khoản nợ cả gốc và lãi đã lên tới 2,3 tỷ đồng", ông Thành cho hay.

Phản ánh với VnExpress.net, ông Vương Duy Thành (Từ Liêm, Hà Nội) cho biết thửa đất hơn 80 m2 sở hữu đang vướng vào vụ rắc rối, do cho mượn sổ đỏ để vay "ké" tiền ngân hàng. Năm 2012, ông Thành và bà Lê Thị Kim Thanh (Hà Nội) cùng ký hợp đồng ba bên tại phòng công chứng để bà Thanh đứng tên vay gần 2 tỷ đồng của ngân hàng.

Một phần đã lớn tuổi, dễ tin người, phần vì không hiểu rõ các quy định nên ông Quang đồng ý viết giấy tờ sang tên và cho phép mang sổ đỏ đi thế chấp ngân hàng. Dù người mua chưa "mất tích" hay bỏ trốn nhưng trường hợp này được nhiều cán bộ pháp chế của các ngân hàng nhận định rủi ro rất lớn. Luật sư Nguyễn Thị Phương - Phó giám đốc Trung tâm Pháp chế Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) cho rằng hầu hết các tài sản đảm bảo khoản vay hiện nay ở ngân hàng đều là của bên thứ ba, không phải của người trực tiếp đứng tên vay. Đây cũng là những vướng mắc mà nhiều nhà băng gặp phải khi xử lý tài sản đảm bảo.

Tuy nhiên, nước cờ sai lầm vào thị trường BĐS đã đẩy doanh nghiệp ăn nên làm ra này sa lầy và đứng trước nguy cơ chết chìm trong vũng lầy của mình. Để có tiền đầu tư vào các dự án lớn, ông Long đã thế chấp các dự án cho ngân hàng để vay vốn, số tiền ước tính gần 1.000 tỷ đồng. Điều đáng nói, thời điểm thế chấp dự án để vay, một số dự án của Vina Sun vẫn chưa được Sở Xây dựng Hà Nội cấp phép. Việc này đặt ra câu hỏi, vì sao các dự án chưa được cấp phép vẫn có thể được ngân hàng cho vay hàng trăm tỷ đồng, ai là người bảo lãnh và số tiền đó đã được sử dụng vào mục đích gì, do ai nắm giữ…

Theo Luật sư Trịnh Cẩm Bình, Phó Giám đốc Công ty Luật Biển Đông, xét trên góc độ pháp luật, quyền lợi của người mua vẫn được đảm bảo, bởi Chủ tịch HĐQT bị bắt không có nghĩa doanh nghiệp này không còn trách nhiệm với khách hàng đã mua sản phẩm và người kế nhiệm sẽ phải gánh vác việc này.

Ông Đức cũng cho rằng trong câu chuyện này, văn phòng công chứng cần phải làm đúng trách nhiệm của mình. "Phải kiểm tra, giải thích kỹ được sự tự nguyện và tự thỏa thuận của những người dân nếu ký hợp đồng này. Tôi e đến 70-80% người dân không biết là có thể mất trắng ngôi nhà", ông Đức lo ngại.

Theo bà Phương, rất nhiều người dân không tìm hiểu và đọc kỹ lưỡng hợp đồng trước khi đặt bút ký. "Nhìn chung người dân phải đọc thật kỹ các điều khoản vì ngay trong hợp đồng cũng có nhiều chỗ cài cắm. Rất nhiều người dễ dàng đồng ý trong khi không hiểu những rủi ro có thể xảy ra như mất nhà khi người vay không trả được nợ. Nếu có nhu cầu vay tiền thực sự và có mảnh đất thế chấp, cứ mạnh dạn đến ngân hàng chúng tôi sẵn sàng hướng dẫn", bà Phương khuyến cáo.