Đối với hầu hết các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc sự quản lý của Bộ y tế, Bộ công thương hoặc Bộ nông nghiệp thì việc được cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm là điều kiện không thể thiếu để đảm bảo cơ sở đó đủ điều kiện vật chất, an toàn thực phẩm để cung ứng ra thị trường. Nhận biết được nhu cầu này thì dịch vụ xin giay chung nhan an toan ve sinh thuc pham tại Hà Nội của công ty Luật Thống Nhất đã được triển khai với tiêu chí Trọn gói – Nhanh chóng – Tiết kiệm – Uy tín.

Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận bao gồm:
+ Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm.
+ Bản sao công chứng giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
+ Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (gồm bản vẽ sơ đồ mặt bằng cơ sở sản xuất kinh doanh và các khu vực xung quanh; bản mô tả quy trình chế biến/quy trình công nghệ).
+ Bản cam kết đảm bảo vệ sinh thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm thực phẩm do cơ sở sản xuấ,t kinh doanh.
+ Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khỏe của chủ cơ sở và của người trực tiếp quản lý sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
+ Bản sao công chứng giấy chứng nhận được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Trên thực tế, hồ sơ và thu tuc cap giay chung nhan an toan thuc pham (http://luatthongnhat.com/dich-vu-xin-giay-chung-nhan-an-toan-ve-sinh-thuc-pham-tai-ha-noi-2) của Bộ y tế, Bộ công thương hay Bộ nông nghiệp đã được công bố rất rõ ràng, chi tiết tại các website của Chính phủ và của các Bộ này. Tuy nhiên, do giấy tờ cần cung cấp và các bước thực hiện đăng ký giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm không hề đơn giản nên dịch vụ tư vấn làm giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm đã ra đời giúp tiết kiệm thời gian và công sức đi lại, tìm hiểu của các chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Những khó khăn mà các cơ sở đó thường gặp phải trong quá trình xin loại giấy chứng nhận này gồm:

+ Không nắm rõ được với đặc điểm kinh doanh của cơ sở mình thì phải xin giấy phép ATTP ở đâu, do cơ quan quản lý nào cấp?

+ Không nắm rõ giấy tờ cần có để cơ sở mình đủ điều kiện được cấp giấy chứng nhận.

+ Không xác định được đầy đủ những tồn tại về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ sản xuất kinh doanh của cơ sở mình để khắc phục kịp thời.


Mẫu giấy chứng nhận an toàn thực phẩm của Bộ y tế

Bước 3: Ký hợp đồng với khách hàng

Bước 4: Tư vấn cho khách hàng để khắc phục những tồn tại của cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ để sản xuất, kinh doanh thực phẩm như: quy trình chế biến, sản xuất nhóm thực phẩm hoặc một thực phẩm đặc thù, các điều kiện về hệ thống xử lý chất thải, kho chứa, điều kiện về trần, tường, nền,…

Bước 5: Tư vấn và kết hợp với khách hàng để hoàn thiện các giấy tờ hành chính như: sổ theo dõi nguyên liệu đầu vào, sổ theo dõi việc chế biến, sổ lưu mẫu,…

Bước 6: Giới thiệu các lớp học tập huấn về kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm để được nhận giấy chứng nhận tập huấn an toàn vệ sinh thực phẩm.

Bước 7: Tư vấn về thực hiện khám sức khỏe cho chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Bước 8: Xây dựng và hoàn thiện Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về ATTP cho khách hàng.

Bước 9: Đại diện khách hàng lên nộp Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm.

Bước 10: Hỗ trợ đón tiếp đoàn thẩm định.

Bước 11: Theo dõi Hồ sơ và thông báo kết quả thẩm định Hồ sơ cho khách hàng.

Bước 12: Đại diện khách hàng đi nhận Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an toàn thực phẩm hoặc tư vấn khiếu nại cấp giấy chứng nhận (nếu có).