Đã bao giờ bạn nghe nói tới sự có mặt của những công nghệ in ấn trong cuộc sống hay chưa? Riêng đối với ngành công nghiệp in ấn, chúng ta đã chứng kiến sự ra đời của rất nhiều loại màu vẽ, vật liệu in, kỹ thuật in. Đây là những điều sẽ được chúng tôi bật mí trong bài viết dưới đây, đảm bảo sẽ mang tới nhiều bất ngờ cho mọi người đấy, đọc ngay nhé.

>>> Xem thêm : Máy in quảng cáo - Nên sử dụng loại công nghệ in ấn nào mới tốt?

In Offset hiện là một trong những kỹ thuật in được nhiều nơi sử dụng. Các tấm offset (những tấm cao su) được sử dụng như vật dụng trung gian giúp in mực lên giấy, tránh thấm nước vào vật liệu in.



Nhắc tới kỹ thuật in ấn chắc chắn chúng ta không thể không kể tới cái tên flexo. Đây hiện đang là một công nghệ được nhiều nhà máy lớn sử dụng, là một phiên bản hiện đại của dòng in dập chữ. Không như các công nghệ khác, flexo sử dụng các bản in nổi bằng cao su, nhựa polyme để in hình.

Hiện nay có rất nhiều xưởng in ấn đang sử dụng công nghệ in ống đồng (kỹ thuật in lõm). Đúng như tên gọi của nó, những phần tử in sẽ được khắc lõm trên bề mặt của các ống đồng, bên trong đó sẽ chứa các thành phần đổ màu, mực in. Thông qua việc ép ống đồng này lên bề mặt của vật liệu thì hình ảnh sẽ được in lên.

Một trong những lo lắng của nhiều người khi phải tiến hành in số lượng lớn chính là màu sắc, chất liệu của các sản phẩm sua không được đảm bảo. Xong điều đó không xảy ra đối với công nghệ in ống đồng, đây cũng là một trong những lí do giup cho kỹ thuật này phổ biến như hiện nay.

Hiện nay trên thị trường đang có không ít sản phẩm được tạo ra nhờ vào công nghệ in lụa. Với nguyên lý chỉ một phần mực được thấm qua lụa vào tạo thành hình ảnh, người ta có thể mang tới nhiều mẫu in khác nhau.

Chắc hẳn đã không ít lần bạn từng nghe nói tới những cái tên như in flexo, in laser,.. vật liệu mọi người có thực sự hiểu rõ chúng là gì hay không? Về cơ bản, đang có tầm 7 kỹ thuật in ấn được sử dụng nhiều nhất, cũng là những dạng đưa ra các hiệu quả rõ rệt.

>>> Xem thêm : Máy in khổ lớn - có thể bạn chưa biết tới những công nghệ in ấn này