Tin đồn Địa Ốc Long Phát lừa đảo khách hàng khởi nguồn từ đâu? Và vì sao thời gian gần đây lại xuất hiện thông tin Long Phát lừa đảo trên các trang báo mạng không chính thống? Nguyên nhân do đâu?

Vốn sở hữu nhiều quỹ đất cũng như các dự án quy mô lớn tại khu vực và hưởng trọn lợi thế hạ tầng các tuyến đường sắt đang được triển khai đồng bộ, Địa Ốc Long Phát hiển nhiên là điểm đến hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội. Chỉ với hơn 2 năm hình thành, hoạt động và phát triển, ít có công ty nào có được sự thành công nhanh chóng như vậy. Chính vì thế, dễ dàng để Địa ốc Long Phát trở thành mục tiêu của báo chí với những bài viết dẫn dắt dư luận theo hướng một chiều, quy chụp, không đủ cơ sở không đúng về công ty. Bên cạnh đó, ngoài mức giá mềm cùng chính sách bán hàng dễ thở, nhà đầu tư Long Phát còn được đảm bảo bởi pháp lý cùng tiến độ hạ tầng vượt trội của dự án.

Đồng thời, chủ trương mở mang đô thị của Long Phát theo hướng đô thị xanh bám sát vào các công trình hạ tầng cùng nhiều chính sách khuyến khích đầu tư đang mở ra cơ hội cho tiềm năng gia tăng giá trị bất động sản ngày càng cao. Do đó, thông tin Dia Oc Long Phat lua dao với hình thức như một ví dụ điển hình cho việc bán đất giá cao, thông tin sai về dự án và không đảm bảo được khả năng sinh lời trong tương lai cho khách hàng khi đầu tư là hoàn toàn không đúng với những gì mà doanh nghiệp này đang biểu hiện trên thị trường cũng như sự quan tâm, tín nhiệm của khách hàng và nhà đầu tư dành cho doanh nghiệp. Cùng các chuyên gia phân tích lợi thế hạ tầng của tuyến đường sắt nâng tầm giá trị bất động sản khu vực.


Hạ tầng của tuyến đường sắt bao gồm một cầu vượt, một phần ngầm, các ga, bến đỗ, các trung tâm bảo trì và các ga cấp nhiên liệu. Hệ thống gồm 5 tuyến. Tuyến tàu nối Cát Linh – Hà Đông – line số 2A sẽ là một trong những tuyến đầu tiên đi vào hoạt động ở Hà Nội.

Tuyến đường này được thi công từ tháng 1/2012. Tập đoàn đường sắt Trung Quốc là đơn vị thiết kế và thi công tuyến đường, đồng thời cung cấp nguyên vật liệu và trang thiết bị hoàn thiện tuyến đường. Theo kế hoạch mới nhất, tuyến đường sẽ hoàn thành vào cuối năm 2016 và đi vào hoạt động đầu năm 2017. Tuyến đường dài 13km kết nối Cát Linh và Hà Đông sẽ đi từ Cát Linh qua Hào Nam, Hoàng Cầu tới Thái Thịnh. Từ Thái Thịnh, tuyến đường đi thằng tới Quốc Lộ 6, nối Ngã Tư Sở, Nguyễn Trãi, Trần Phú, Quang Trung.

Dù chưa thể nói rõ tuyến đường sắt trên cao có thế giải quyết đến đâu các vấn đề của giao thông đô thị, nhưng các nhà phân tích đều đồng ý quan điểm cho rằng các dự án này sẽ là một động lực chủ yếu cho đầu tư bất động sản trong khu vực. “Những thay đổi trong cơ sở hạ tầng – những hành lang giao thông mới hoặc hệ thống giao thông mới – có thể kích thích và khai phá các khu vực mới của thành phố, thu hút đầu tư, tăng cầu về nhà ở, và mang tới các nguồn lực mới cho khu vực.”


Tương tự với tuyến metro Cát Linh – Hà Đông, đến thời điểm đưa vào hoạt động, các dự án quanh khu vực đường tàu điện trên cao đều có thể tận dụng được lợi thế từ vị trí, như Royal City, Golden Land, Hyundai Hisllstate,… Đặc biệt những dự án gần ga nhưng không quá sát đường ray để tránh bụi và tiếng ồn như Hyundai.

Chuyên gia nghiên cứu phân tích, “cấp độ phát triển hạ tầng trong thị trường là một chỉ số hữu dụng để đo lường sự phát triển đồng thời cũng là phương hướng chỉ dẫn cho khả năng đuổi kịp các khu khác. Chúng ta phải phân biệt giữa các cấp độ khác nhau của hạ tầng: cấp độ quốc gia, liên tỉnh và nội đô. Trong khi sân bay, mạng lưới đường sắt quốc gia và đường quốc lộ là những nhân tố không thể thiếu trong hạ tầng giao thông, hệ thống giao thông công cộng đô thị trong nội thành,có tác động hiển nhiên ở cấp độ địa phương.

Thay đổi không diễn ra trong một đêm – đặc biệt là khi nó liên quan đến những thay đổi trong cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, nếu những hệ thống đường sắt này bằng cách nào đó làm giảm tải những ách tắc trong giao thông ở các thành phố khác, viễn cảnh cũng tương tự với Hà Nội, và điều này sẽ củng cố vị trí của thành phố như một điểm đến đầu tư hấp dẫn hàng đầu.