căn hộ cosmo city quận 7 - Đây là những điểm sáng để thị trường bất động sản Bình Dương trở nên "nóng sốt", không ngừng gia tăng giá trị. Nắm bắt được điều này, nhiều công ty bất động sản được hình thành rồi “đua nhau” mở dự án dẫn đến tình trạng hàng loạt dự án khu đô thị, dân cư "mọc như nấm sau mưa".
Một trong những cái tên đó có thể kể đến Tổng công ty Becamex với các công ty con như Becamex TDC, Becamex IJC, Becamex UDJ. Bên cạnh đó, doanh nghiệp này cũng có một số dự án liên doanh với các đối tác đến từ Nhật, Singapore như Tập đoàn Tokyu (Nhật Bản), Sembcorp (Singapore).

căn hộ cosmo city - Không đứng ngoài cuộc chơi, Đất Xanh Group đã đầu tư phát triển dự án Opal Boulevard tại TP Dĩ An. Cùng với đó, chủ đầu tư DCT đang đánh dấu vị trí của mình với dự án Charm City, quy mô 5 ha, cung cấp 2047 căn hộ.

Tại Dĩ An, Công ty Phú Đông cũng đầu tư 2 dự án là Him Lam Phú Đông vào năm 2016 và Phú Đông Premier năm 2018 với lợi thế giáp ranh TP.HCM.

Năm 2019, Quốc Cường Gia Lai chính thức tham gia vào thị trường này với dự án C-Skyview quy mô 1.166 căn hộ tại thành phố Thủ Dầu Một.

Gần đây nhất, Phát Đạt đã bắt tay với Danh Khôi phát triển dự án trung tâm thương mại và căn hộ cao cấp quy mô 3,73 ha tại TP Thuận An.
Chia sẻ với Zing về điều này, ông Ngô Quang Phúc, Tổng giám đốc Phú Đông Group đánh giá khi quỹ đất khu vực trung tâm TP.HCM trở nên hạn hẹp, việc ly tâm là điều tất yếu, thúc đẩy các chủ đầu tư tìm đến những thị trường vùng ven. So với các thị trường khác, Bình Dương trở thành một điểm sáng với vị trí tiếp giáp TP.HCM, giao thông kết nối thuận tiện và đặc biệt là thủ đô của các khu công nghiệp tại Việt Nam.

Cùng với đó, quỹ đất Bình Dương còn nhiều, phù hợp để phát triển các dự án quy mô lớn. Đặc biệt, chính quyền địa phương đã quy hoạch Bình Dương tới tầm nhìn dài hạn, bài bản, tạo ra một thị trường triển vọng lớn để thu hút các chủ đầu tư.
Tổng diện tích quy hoạch khoảng 1.340ha (trong đó: xã Tân Chi khoảng 116,15ha, xã Lạc Vệ khoảng 106,75ha, xã Hán Quảng khoảng 600,57ha, xã Yên Giả 139,58ha và xã Chi Lăng khoảng 377,40ha). Dự kiến dân số của khu vực lập quy hoạch khoảng 70.000 người (dân số hiện trạng khoảng 6.877 người).
Theo quy hoạch phân khu Khu đô thị Nam Sơn được phê duyệt, khu vực này được quy hoạch phát triển đô thị với các khu ở mới, các khu công viên cây xanh, công trình công cộng, thương mại dịch vụ và Khu liên hợp thể thao, hồ điều hòa.

Mục tiêu, xây dựng Khu khu đô thị, khu liên hợp thể thao hiện đại phục vụ cho thi đấu quốc gia, quốc tế, đầy đủ các chức năng từ các môn thể thao trong nhà, bóng đá, thể thao dưới nước, các trường đua xe đạp, xe mô tô… các công viên vui chơi, giải trí, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Làm cơ sở thực hiện đầu tư xây dựng các công trình của Khu liên hợp thể thao, các công trình hạ tầng của khu đô thị, các công trình nhà ở, dịch vụ thương mại, vui chơi giải trí…
Đây sẽ là Khu liên hợp thể thao cấp vùng thủ đô Hà Nội, đảm bảo tiêu chuẩn tổ chức các sự kiện thi đấu thể thao tương đương cấp quốc gia, quốc tế, các hoạt động thể thao trong nhà và ngoài trời đồng bộ, đào tạo vận động viên có quy mô cấp vùng thủ đô Hà Nội, vùng tỉnh Bắc Ninh.

cosmo city - Là Khu đô thị mới thông minh, hiện đại, trung tâm thương mại dịch vụ, vui chơi giải trí, khu đô thị có chất lượng môi trường sống cao có kiến trúc cảnh quan hài hòa với thiên nhiên, đồng bộ về hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật.

Hà Nội bổ sung danh mục 352 dự án thu hồi đất bổ sung năm 2020

Sáng 7/7, mở đầu ngày làm việc thứ hai của kỳ họp thứ mười lăm, HĐND thành phố Hà Nội khóa XV, các đại biểu đã thảo luận, xem xét, thông qua Nghị quyết về điều chỉnh, bổ sung danh mục các dự án thu hồi đất năm 2020; dự án chuyển mục đích đất trồng lúa, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng năm 2020.

Dự kỳ họp có các đồng chí: Nguyễn Đức Chung, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố; Nguyễn Thị Bích Ngọc, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố; Nguyễn Lan Hương, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố; các đồng chí trong Ban Thường vụ Thành ủy, Thường trực HĐND, UBND thành phố.
Với tỷ lệ 100% đại biểu có mặt tán thành, HĐND thành phố đã thông qua Nghị quyết về điều chỉnh, bổ sung danh mục các dự án thu hồi đất năm 2020; dự án chuyển mục đích đất trồng lúa, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng năm 2020.

Theo đó, điều chỉnh giảm 34 dự án thu hồi đất năm 2020 với diện tích 78,94ha và 15 dự án chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa năm 2020 với diện tích 24,59ha tại các quận, huyện: Gia Lâm (8 dự án), Long Biên (3 dự án), Hà Đông (1 dự án), Hai Bà Trưng (1 dự án), Hoài Đức (1 dự án), Phúc Thọ (1 dự án), Sóc Sơn (2 dự án), Thanh Oai (6 dự án), Thường Tín (1 dự án), Ứng Hòa (10 dự án).

Bổ sung danh mục 352 dự án thu hồi đất bổ sung năm 2020, với diện tích là 1.359,73ha (291 dự án vốn ngân sách và 61 dự án vốn ngoài ngân sách); bổ sung danh mục 230 dự án chuyển mục đích đất trồng lúa, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng năm 2020, với diện tích là 403,09ha (203 dự án vốn ngân sách và 27 dự án vốn ngoài ngân sách).

Đối với các dự án bổ sung trên, có 273 dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật, các tuyến đường nhánh, đường nối đáp ứng nhu cầu giao thông khu vực; 103 dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật, tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất; 85 dự án xây dựng trường học, nhà văn hóa, trung tâm thể dục thể thao; 5 dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư; 1 dự án an ninh quốc phòng; 1 dự án đất dịch vụ; 6 dự án tôn giáo, tín ngưỡng; 72 dự án sản xuất, kinh doanh.
Sẽ bán đấu giá phần đất còn lại của sân bay Nha Trang cũ

Sân bay Nha Trang cũ trước đây là đất quốc phòng, phục vụ chủ yếu cho hoạt động huấn luyện bay. Sau đó, hoạt động bay được chuyển về sân bay Cam Ranh. Theo quy hoạch sử dụng đất, ngoài một phần đất được giữ lại làm khu hiệu bộ Trường Sỹ quan Không quân, diện tích còn lại được bàn giao tỉnh Khánh Hòa phát triển kinh tế - xã hội.

Giữa năm 2017, tỉnh Khánh Hòa đã giao cho Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn hơn 62ha đất để thực hiện các dự án BT (xây dựng - chuyển giao) về giao thông trên địa bàn. Diện tích còn lại hiện vẫn đang bỏ trống, chưa có nhà đầu tư.